-
Mô hình “Khởi nghiệp từ cây vú sữa Bơ Hồng” của Hợp tác xã nông nghiệp Xóm Đồng 2 (xã Thới An Hội, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng) là một trong 12 mô hình của các tỉnh phía Nam được chọn tham gia Chương trình Giao lưu, gặp mặt các điển hình tiêu biểu trong học tập và làm theotư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh khu vực phía Nam năm 2024, do Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức tại Thành phổ Hồ Chí Minh vào ngày 11/10 vừa qua. Ông Trần Văn Phương, Giám đốc Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp Xóm Đồng 2, đại diện HTX tham gia sự kiện này.
-
Sóc Trăng: Trồng sau sạch theo mô hình thủy canh
-
Nuôi ARTEMIA - Nghề đặc thù trên ruộng muối ở Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng
Sóc Trăng có điều kiện địa lý tự nhiên thuận lợi và đặc thù, với 72 km bờ biển chạy dài, có tiềm năng và lợi thế để phát triển nuôi các giống loài thủy đặc sản có giá trị kinh tế trong các môi trường nước ngọt, mặn, lợ; trong đó Artemia là đối tượng nuôi đặc thù của tỉnh Sóc Trăng. Đồng thời với sự hướng dẫn, chuyển giao trong thời gian dài của các nhà khoa học cùng với kinh nghiệm trong sản xuất của các hộ nuôi Artemia đã tạo ra sản phẩm Artemia Vĩnh Châu danh tiếng.
-
ỨNG DỤNG HỆ THỐNG TƯỚI TIẾT KIỆM CHO VƯỜN CÂY ĂN TRÁI: GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG HẠN, MẶN CỦA NHÀ VƯỜN Ở HUYỆN KẾ SÁCH
-
Hiệu quả mô hình nuôi cua biển trong hộp nhựa kết hợp nuôi cá rô phi trên địa bàn huyện Trần Đề
-
MÔ HÌNH “NUÔI TÔM SÚ LÓT BẠT BỜ CÓ HỆ THỐNG SIPHON VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI” ĐẠT KẾT QUẢ KHẢ QUAN
Nhằm giúp nông dân tiếp cận với những phương thức nuôi tôm tiến bộ, nâng cao năng suất, giảm thiểu ô nghiễm môi trường, hạn chế dịch bệnh và tăng hiệu quả kinh tế cho nông hộ, góp phần thực hiện thành công đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp và phát triển bền vững, Mô hình “Nuôi tôm sú lót bạt bờ có hệ thống siphon và xử lý chất thải” được Trạm Khuyến nông thị xã Vĩnh Châu triển khai tại khóm 7, Phường 1, thị xã Vĩnh Châu.
-
Hợp tác xã thủy sản Hòa Nghĩa: mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm bền vững
-
“ẾCH PHƯƠNG PHI” – CÂU CHUYỆN KHỞI NGHIỆP THÀNH CÔNG CỦA PHỤ NỮ SÓC TRĂNG
Chị Nguyễn Thị Nam Phương ở ấp Mỹ Hội, xã Thới An Hội, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng, được sinh ra và lớn lên cùng gia đình, cái tuổi thơ của chị gắn liền với ruộng lúa, bờ ao, nên bản thân chị luôn nung nấu ý định lập nghiệp trên chính mảnh ruộng nhỏ của gia đình. Chị Nam Phương xác định, ngoài tiêu chí chính là thị trường tiêu thụ, thì trồng cây gì hay nuôi con gì đều cần ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để giảm giá thành, hạn chế rủi ro do dịch bệnh. Với suy nghĩ ấy, chị Nam Phương quyết định học đại học chuyên ngành chăn nuôi, để có thể vận dụng những kiến thức đã học áp dụng trong quá trình sản xuất.
-
RẢI VỤ: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO NHÀ VƯỜN TRỒNG VÚ SỮA TRONG CÁC HỢP TÁC XÃ
-
MÙA VÚ SỮA BƠ HỒNG NGỌT NGÀO Ở HỢP TÁC XÃ XÓM ĐỒNG 2